Dịch vụ tư vấn nội dung liên quan đên xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cần đáp ứng đủ điều kiện này cụ thể như sau:
Đối với các cơ sở kinh doanh và phương tiện đặc thù cần có giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy mới được phép đi vào hoạt động thì câu hỏi mà nhiều người đặt ra là thủ tục xin cấp giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy thế nào? Chúng tôi xin giải đáp giúp bạn trong bài tư vấn dưới đây.
Các bước thủ tục cần làm khi thực hiện xin cấp giấy phép PCCC
Bước 1: Chuẩn bị một bộ hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy đầy đủ theo quy định của Pháp luật
Bước 2: Đại diện cơ sở hoặc phương tiện cần cấp giấy đến nộp hồ sơ tại trụ sở Phòng/Cục cảnh sát PCCC công an tỉnh/thành phố.
Bước 3: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý, hợp lệ của hồ sơ
– Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận trao cho người nộp
– Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.
Bước 4: Đến nhận giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy tại trụ sở.
Quy trình xin giấy phép phòng cháy chữa cháy cho khách hàng của Việt Luật
Nhằm mang lại dịch vụ chuyên nghiệp, có chất lượng tốt nhất, giúp khách hàng có thể nhanh chóng nhận được giấy chứng nhận an toàn PCCC thì Việt Luật đã xây dựng một quy trình chuẩn cho gói dịch vụ này của mình như sau:
Bước 1: Khảo sát sơ bộ về cơ sở vật chất, tính pháp lý của các giấy tờ mà khách hàng hiện có.
Bước 2: Tư vấn miễn phí về các vấn đề liên quan tới việc xin giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy của khách hàng, bao gồm:
+ Phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp của các yêu cầu liên quan tới việc xin cấp giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy do khách hàng đề xuất.
+ Tư vấn các điều kiện cần đáp ứng để có thể được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC (điều kiện về biển cấm, biển báo, hệ thống chống sét, hệ thống báo cháy, chữa cháy, quy trình kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy,….)
+ Tư vấn các thủ tục cần làm khi thực hiện xin cấp giấy chứng nhận PCCC
+ Tư vấn việc chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu cần thiết để làm Hồ sơ xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy.
+ Tư vấn về các vấn đề có liên quan khác.
Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng
Mẫu giấy phép phòng cháy chữa cháy
Bước 4: Xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy cho khách hàng.
Bước 5: Đại diện khách hàng đi nộp Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận PCCC
Bước 6: Theo dõi Hồ sơ và thông báo kết quả thẩm định Hồ sơ cho khách hàng.
Bước 7: Đại diện khách hàng đi nhận giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy hoặc tư vấn khiếu nại từ chối cấp giấy chứng nhận (nếu có).
THỜI GIAN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN RA GIẤY: 5- 7 ngày làm việc.
Bạn là doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, hoặc HCM mà cần hỗ trợ nội dung này hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn một cách tốt nhất.
Địa chỉ công ty chúng tôi tại số 126- Phố Chùa Láng- Hà Nội
Hotline tư vấn: 043 997 4288/ 0965 999 345
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016
Dịch vụ tư vấn giải thể công ty nhanh nhất hiện nay
Những hướng dẫn cụ thể về thủ tục giải thể doanh nghiệp được thực hiện theo các bước cụ thể như thế nào? Để giái quyết các vấn đề này nhằm tháo gỡ về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp Việt Luật hướng dẫn một số nội dung cụ thể như sau:
Trong rất nhiều doanh nghiệp đang hoạt động cùng với thị trường, nền kinh tế khó khăn không thể tránh trường hợp kinh doanh bị thua lỗ và một tỏng những biện pháo được nhiều doanh nghiệp thua lỗ hiện nay sử dụng đó là thực hiện xin giải thể công ty để bảo vệ các quyền và lợi ích của mình. Vậy giả thể doanh nghiệp là gỉ? Hồ sơ và thủ tục giải thể doanh nghiệp được quy định như thể nào ? để doanh nghiệp có thể tiến thành giải thể đúng theo quy định của Luật pháp cũng như tiến hành được thuận lợi nhất.
Giải thể doanh nghiệp là gì?
Theo quy định của Luật Kinh tế, giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chấm dứt các hoạt động kinh doanh do đã đạt được, thực hiện được những mục tiêu mà thương nhân đề ra hoặc bị giải thể theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, giải thể doanh nghiệp là hình thức phổ biến hiện nay với những doanh nghiệp gặp khó khăn không thể tiếp tục kinh doanh hoặc đang thực hiện kinh doanh nhung lại không kinh daonh nữa. Việc giải thể doanh nghiệp được xác định chủ yếu là cho những doanh nghiệp, công ty gặp thua lỗ trong quá trình kinh doanh, không thể vượt qua khó khăn nên lựa chọn việc sử dụng biên pháp giải thể doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc giải thể doanh nghiệp sẽ gây nên nhiều khó khăn cho các Cơ quan quản lý và chính doanh nghiệp trong việc thanh toán hết những số nợ mà daonh nghiệp tuyên bố giải thể khi đó vẫn còn nợ. Do vậy, việc giải thể doanh nghiệp, giải thể công tylà rất khó khăn và thủ tục để được giải thể doanh nghiệp, công ty cũng rất phức tạp.
– Hồ sơ giải thể doanh nghiệp
Quyết định của Chủ doanh nghiệp (nếu là DNTN), Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp.
Phụ lục về quyền và nghĩa vụ của Tổ thanh lý tài sản
3 số báo liên tiếp về việc giải thể doanh nghiệp được đăng trên báo điện tửu hoặc báo viết có nội dùng: Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp ĐKKD …)
Xác nhận đã hoàn thành thủ tục khóa mã số thuế hoặc chưa đăng ký mã số thuế tại cơ quan quản lý thuế của doanh nghiệp.
Thông bao về việc thực hiện: Quyết định giải thể doanh nghiệp, thông báo về thanh lý tài sản, thanh lý các khoản công nợ
Biên bản họp Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (Nếu là công ty Cổ phần), Chủ sở hữu công ty (nếu là Công ty TNHH 1 thành viên) về việc thông qua quyết định giải thể Doanh nghiệp
Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Mục lục hồ sơ được ghi theo thứ tự
Bìa hồ sơ bằng giấy mỏng hoặc nylon cứng
Trên đây là quá trình chuẩn bị hồ sơ xin giải thể doanh nghiệp tương tự như việc xin tư vấn bảo hộ thương hiệu, đăng ký logo để được chấp nhận hồ sơ.
– Thủ tục giải thể doanh nghiệp
Trước khi tiến hành giải thể doanh nghiệp bên phải đăng trên 3 số báo liên tiếp với nội dung giải thể
Tiến hành thủ tục quyết toán thuế đối với Chi cục thuế nơi bạn đặt địa chỉ chủ sở chính
Tiến hành thanh lý tài sản và khóa mã tài khoản tại ngân hàng (Nếu không mở tài khoản tại ngân hàng thì không phải làm thủ tục này).
Sau khi tiến hành các bước trên, các bạn chuẩn bị một bộ hồ sơ theo hướng dẫn bên trên
Trên đây là những hướng dẫn làm hồ sơ và thủ tục giải thể doanh nghiệp để những khách hàng có nhu cầu tìm hiểu những quy định về giải thể doanh nghiệp có thể nắm được có có những bước chuẩn bị để có thể xin đăng ký giải thể doanh nghiệp thành công và trong thời gian ngắn nhất.
Trong nhiều năm kinh nghiêm tư vấn luật tại Hà Nội và Hồ Chí Minh, mọi thông tin thắc mắc của khách hàng đều được chúng tôi tư vấn hỗ trợ tốt nhất. Hotline tư vấn chuyên nghiệp hàng đầu hiện nay: 043 997 4288/ 0965 999 345
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Địa chỉ trụ sở công ty: Số 126- Phố Chùa Láng - Đống Đa- Hà Nội
Những nội dung tư vấn khác mà Việt Luật hỗ trợ tới khách hàng :
Mức thuế xuất doanh nghiệp năm 2016
Thành lập công ty công nghệ thông tin vốn nước ngoài
Những vấn đề cần lưu ý về hóa đơn
Trong rất nhiều doanh nghiệp đang hoạt động cùng với thị trường, nền kinh tế khó khăn không thể tránh trường hợp kinh doanh bị thua lỗ và một tỏng những biện pháo được nhiều doanh nghiệp thua lỗ hiện nay sử dụng đó là thực hiện xin giải thể công ty để bảo vệ các quyền và lợi ích của mình. Vậy giả thể doanh nghiệp là gỉ? Hồ sơ và thủ tục giải thể doanh nghiệp được quy định như thể nào ? để doanh nghiệp có thể tiến thành giải thể đúng theo quy định của Luật pháp cũng như tiến hành được thuận lợi nhất.
Giải thể doanh nghiệp là gì?
Theo quy định của Luật Kinh tế, giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chấm dứt các hoạt động kinh doanh do đã đạt được, thực hiện được những mục tiêu mà thương nhân đề ra hoặc bị giải thể theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, giải thể doanh nghiệp là hình thức phổ biến hiện nay với những doanh nghiệp gặp khó khăn không thể tiếp tục kinh doanh hoặc đang thực hiện kinh doanh nhung lại không kinh daonh nữa. Việc giải thể doanh nghiệp được xác định chủ yếu là cho những doanh nghiệp, công ty gặp thua lỗ trong quá trình kinh doanh, không thể vượt qua khó khăn nên lựa chọn việc sử dụng biên pháp giải thể doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc giải thể doanh nghiệp sẽ gây nên nhiều khó khăn cho các Cơ quan quản lý và chính doanh nghiệp trong việc thanh toán hết những số nợ mà daonh nghiệp tuyên bố giải thể khi đó vẫn còn nợ. Do vậy, việc giải thể doanh nghiệp, giải thể công tylà rất khó khăn và thủ tục để được giải thể doanh nghiệp, công ty cũng rất phức tạp.
– Hồ sơ giải thể doanh nghiệp
Quyết định của Chủ doanh nghiệp (nếu là DNTN), Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (nếu là công ty Cổ phần), chủ sở hữu công ty (nếu là công ty TNHH 1 thành viên) về việc giải thể doanh nghiệp.
Phụ lục về quyền và nghĩa vụ của Tổ thanh lý tài sản
3 số báo liên tiếp về việc giải thể doanh nghiệp được đăng trên báo điện tửu hoặc báo viết có nội dùng: Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp ĐKKD …)
Xác nhận đã hoàn thành thủ tục khóa mã số thuế hoặc chưa đăng ký mã số thuế tại cơ quan quản lý thuế của doanh nghiệp.
Thông bao về việc thực hiện: Quyết định giải thể doanh nghiệp, thông báo về thanh lý tài sản, thanh lý các khoản công nợ
Biên bản họp Hội đồng thành viên (nếu là công ty TNHH 2 thành viên trở lên), tất cả thành viên hợp danh (nếu là công ty Hợp danh), Đại hội đồng cổ đông (Nếu là công ty Cổ phần), Chủ sở hữu công ty (nếu là Công ty TNHH 1 thành viên) về việc thông qua quyết định giải thể Doanh nghiệp
Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Mục lục hồ sơ được ghi theo thứ tự
Bìa hồ sơ bằng giấy mỏng hoặc nylon cứng
Trên đây là quá trình chuẩn bị hồ sơ xin giải thể doanh nghiệp tương tự như việc xin tư vấn bảo hộ thương hiệu, đăng ký logo để được chấp nhận hồ sơ.
– Thủ tục giải thể doanh nghiệp
Trước khi tiến hành giải thể doanh nghiệp bên phải đăng trên 3 số báo liên tiếp với nội dung giải thể
Tiến hành thủ tục quyết toán thuế đối với Chi cục thuế nơi bạn đặt địa chỉ chủ sở chính
Tiến hành thanh lý tài sản và khóa mã tài khoản tại ngân hàng (Nếu không mở tài khoản tại ngân hàng thì không phải làm thủ tục này).
Sau khi tiến hành các bước trên, các bạn chuẩn bị một bộ hồ sơ theo hướng dẫn bên trên
Trên đây là những hướng dẫn làm hồ sơ và thủ tục giải thể doanh nghiệp để những khách hàng có nhu cầu tìm hiểu những quy định về giải thể doanh nghiệp có thể nắm được có có những bước chuẩn bị để có thể xin đăng ký giải thể doanh nghiệp thành công và trong thời gian ngắn nhất.
Trong nhiều năm kinh nghiêm tư vấn luật tại Hà Nội và Hồ Chí Minh, mọi thông tin thắc mắc của khách hàng đều được chúng tôi tư vấn hỗ trợ tốt nhất. Hotline tư vấn chuyên nghiệp hàng đầu hiện nay: 043 997 4288/ 0965 999 345
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Địa chỉ trụ sở công ty: Số 126- Phố Chùa Láng - Đống Đa- Hà Nội
Những nội dung tư vấn khác mà Việt Luật hỗ trợ tới khách hàng :
Mức thuế xuất doanh nghiệp năm 2016
Thành lập công ty công nghệ thông tin vốn nước ngoài
Những vấn đề cần lưu ý về hóa đơn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)